Chu-ru

[CPP] Tìm hiểu về một trong số 54 dân tộc anh em Việt Nam – dân tộc Chu-ru. Các dân tộc cùng là con cháu của Lạc Long Quân – Âu Cơ, nở ra từ trăm trứng, nửa theo mẹ lên núi, nửa theo cha xuống biển, cùng mở mang xây dựng non sông “Tam sơn, tứ hải, nhất phần điền”…

Sau đây là một số thông tin về dân tộc Chu-ru như: Tên gọi, địa bàn cư trú, ngôn ngữ, văn hóa, trang phục, hình ảnh… để giúp bạn có cái nhìn tổng quan về dân tộc Chu-ru.

Tóm tắt dân tộc Chu-ru:
  • Tên dân tộc: Chu-ru 
  • Tên tự gọi:   
  • Tên gọi khác: Chơ Ru, Kru, Thượng 
  • Nhóm địa phương:   

DÂN TỘC CHU-RU:

Tên gọi khác:

Chơ-ru, Ru.

Nhóm ngôn ngữ:

Tiếng Chu-ru thuộc hệ ngôn ngữ Nam Đảo.

Cư trú:

Dân tộc Chu-ru cư trú ở huyện Đơn Dương (Lâm Đồng), số còn lại ở tỉnh Bình Thuận.

Đặc điểm kinh tê:

Người Chu-ru sống định canh định cư với nghề làm ruộng từ lâu đời. Giờ đây đồng bào còn trồng dâu nuôi tằm, đời sống tương đối ổn đỉnh. Ngoài trồng trọt, người Chu-ru còn chăn nuôi trâu, bò, lợn, dê và nhiều loại gia cầm. Người Chu-ru cũng biết đan lát các đồ dùng gia đình bằng mây tre, tự rèn các công cụ sản xuất  như liềm, cuốc, dao… Có các làng nổi tiếng về nghề gốm. Săn bắn, hái lượm và đánh cá đem lại nguồn thức ăn đáng kể hàng ngày.

Hôn nhân gia đình:

Hôn nhân một vợ một chồng, người con gái chủ động cưới chồng, người chồng cư trú bên nhà vợ.

Tục lệ ma chay:

Người Chu-ru có tục thờ cúng tổ tiên. Trong nhà không có bàn thờ, việc thờ cúng diễn ra ở nghĩa địa.

Văn hóa:

Làng (Plây) của người Chu-ru bao gồm nhiều dòng họ

Bên trên là thông tin về dân tộc Chu-ru. Hy vọng bài viết giúp ích cho bạn tìm hiểu thêm về dân tộc Chu-ru nói riêng, các dân tộc Việt Nam nói chung. Xem thêm: Danh mục các dân tộc Việt Nam.

guest

0 Góp ý
Cũ nhất
Mới nhất Được bỏ phiếu nhiều nhất
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
0
Rất thích suy nghĩ của bạn, hãy bình luận.x